Nhân viên ngân hàng bị ép đi đòi nợ


Nếu trước đây vài năm ngành ngân hàng rất nóng và lương cao. Dịp cuối năm mức tưởng thưởng mơ ngỡ ngàn từ 10 đến 100 triệu dịp cuối năm thì hiện nay các khoảng đó còn bị cắt giảm hết, hơn thế nữa công việc bị nâng lên khó gấp bội khi phải vừa chạy doanh số vừ phải đi đòi nợ cho ngân hàng.
Hiện nay các ngân hàng cổ phần, ngân hàng trong và ngoài nước mọc lên khá nhiều. Sức cạnh tranh thị trường cũng từ đó mà ngày càng khốc liệt hơn. Nếu như thủ tục vay tiền trước đây có phần thoáng thì hiện nay các ngân hàng đều siết chặt cho vay. Một phần vị nợ xấu gia tăng quá nhanh giữa các ngân hàng nên mỗi nơi đều đưa ra những quy định “an toàn” nên cũng làm khó nhiều đối với người đi vay. Thay vào đó đầu tư vào vay tín chấp ( vay tiêu dùng ) là hình thức đầu tư khá an toàn hiện nay đối với các ngân hàng hiện nay. Mức rủi ro cực thấp, thu hồi vốn nhanh và tái đầu tư dễ dàng.

Theo một số người dân đi vay tín chấp cũng thừa nhận thủ tục vay tín chấp khá đơn giản. Mọi người đều  không nghĩ ngân hàng lại cho vay dễ dàng như vậy. Anh Lương đi làm thủ tục vay tín chấp tại đà nẵng chỉ 3 ngày sau là được gọi thẩm định và 2 ngày sau đã nhận được tiền mặt. Hàng tháng anh Lương trả cả tiền gốc và lãi chỉ 2 triệu 3 với số tiền vay 40 triệu chỉ trong vòng 2 năm. Cùng suy nghĩ như anh Lương nhiều người vẫn rất bất ngờ với thủ tục vay tiền tín chấp như hiện nay và họ cũng đã giải quyết nợ đúng hạn. Nhìn chung các ngân hàng đầu tư vào vay tín chấp đúng là giải pháp trong giai đoạn suy thoái kinh tế như hiện nay. Rủi ro về nợ xấu ngân hàng là rất thấp.
Kinh tế khó khăn nợ xấu gia tăng
Đây gần như là sự thật ở Việt Nam. Thật sự các doanh nghiệp chẳng ai muốn gia tăng nợ ngân hàng. Bởi lẽ đã nợ rồi thì cũng phải trả. Trong giai đoạn kinh tế suy thoái như hiện nay tiền mặt đem về công ty thường là rất chậm. Bởi vậy, việc trể nợ ngân hàng là chuyện rất bình thường. Hơn nữa, những trường hợp làm ăn thua lỗ bị rơi và tình trạng không có khả năng chi trả là bình thường. Biết lẽ đó có lẽ các ngân hàng cũng đồng loạt siết chặt cho vay là chuyện bình thường.

Trưởng phòng kinh doanh ngân hàng trở thành nhân viên đi thu nợ
Nghe qua câu chuyện có lẽ quá khó tin nhưng thật sự đây là sự thật cách đây đã vài tháng. Chuyện nhân viên ngân hàng bị giữ lương 30% phải đi đòi nợ xấu, nếu quá hạn mức bị chuyển công tác, chuyển sang bộ phận thu hồi nợ. Không chỉ nhân viên tín dụng mới bị “nạn” mà ngay cả trưởng phòng, phó giám đốc chi nhánh cũng cùng chịu trận chung.
Việc các phụ huynh hướng con em đi học ngân hàng để được công việc ổn định lương cao nhưng hiện nay suy nghĩ đó cũng chuyển hướng khá nhiều. Nhiều nhân viên ngân hàng hiện nay bức quá cũng đành chuyển nghề bởi việc đi thu nợ không đơn giản, sẽ rất khó khăn nếu doanh nghiệp đi thu hồi không còn khả năng chi trả.
Nguồn : Nhân viên ngân hàng bị ép đi đòi nợ

SHARE

Phương Thảo

Tôi là công tác viên tư vấn vay tiêu dùng tín chấp. Tôi có kinh nghiệm lâu năm về xử lý hồ sơ vay vốn. Các bạn cần vay tín chấp hãy liên hệ tôi nhé. Hỗ trợ nhanh chóng, uy tín.

  • Image
  • Image
  • Image
  • Image
  • Image
    Blogger Comment
    Facebook Comment

1 nhận xét:

  1. Hi, đọc bài này mới thấy được khó khăn của nền kinh tế hiện tại.
    Em cũng xin mạo nguội được chia sẻ một chút kiến thức về thu hồi nợ.Kiến thức quan trọng thu hồi nợ

    Trả lờiXóa